Nội dung
Đôi chân là nơi sẽ phải duy chuyển nhiều nhất, cũng là nơi chịu toàn bộ sức nặng của cơ thể hằng ngày. Tuy vậy nhưng hầu như chúng ta đã quên mất việc bộ phận này cũng cần được nâng niu và chăm sóc. Chúng ta chỉ chăm chăm vào những bộ phận khác như: tay, mặt, làn da,… Phải tốn rất nhiều thời gian để có thể chăm chút vào các bộ phận khác cũng như tiền bạc thì đôi chân của chúng ta chỉ cần có có 30 phút để chăm sóc chút và điều trị các bệnh mãn tính cũng như là giảm stress cho bạn.
Phương pháp ngâm chân với nước nóng sẽ làm cho nâng cao sức khỏe hơn và thư thái về tình thần. Dưới lòng bàn chân sẽ có rất nhiều huyệt đạo quan trọng của cơ thể. Ngâm chân với nước nóng sẽ giúp lưu thông khí huyết và giảm căng thẳng còn giúp chúng ta cảu thiện chất lượng giấc ngủ.
1. Nên ngâm chân nước nóng hay không?
Bàn chân được cấu tạo bởi rất nhiều xương nhỏ khác nhau giúp cho chúng ta hoạt động những hành động phức tạp 1 cách linh động. Bàn chân phối hợp hài hoà với các bộ phận sẽ giúp chúng ta đi, đứng và chạy nhảy thể thao. Dưới lòng bàn chân có hơn 20 huyệt đạo và mỗi huyệt đạo sẽ đảm nhận 1 nhiệm vụ khác nhau. Các nguyệt đạo có các dây xung thần kinh được liên kết với các bộ phận khác trên cơ thể và được dẫn trực tiếp lên não. Do đó khi bạn ngâm chân với nước nóng các huyệt đạo sẽ được thư giãn và tác động lên não để cải thiện giấc ngủ của bạn.
2. Các tác dụng ngâm chân với nước nóng
2.1. Cải thiện trí não và tình thần
Ngâm chân với nước móng trước khi ngủ sẽ cho bạn cảm giác thư giãn sâu và thoải mái do tăng cường lưu thông máu đi khắp cơ thể từ đó cải thiện giấc ngủ cho bạn. Khi giấc ngủ được cải thiện thì cơ thể của chúng ta sẽ sản xuất ra hormone cho bạn cảm giác thả lỏng và thoả mãn từ đó chúng sẽ có 1 ngày mới tràn đầy năng lượng và tăng sự tập trung cao hơn. Một giấc ngủ tốt sẽ giúp bạn giải toả stress, cân bằng cảm xúc và cân bằng suy nghĩ của bản thân mình.
2.2. Tăng cường thể chất
Cơ thể tự nhiên sẽ có xu hướng là hướng tới sự cân bằng từ bên trong để duy trì sức khỏe ổn định. Ngâm chân với nước nóng kết hợp với bấm huyệt lòng bàn chân sẽ mang lại cho bạn sự thư giãn và giúp cơ thể điều chỉnh trạng thái cân bằng. Phương pháp này sẽ hỗ trợ bạn thải độc trong cơ thể và bổ sung các chất dinh dưỡng cho các vùng chịu tổn thương và đây cũng là cách điều trị các bệnh như huyết áp cao, đau nhức khớp và các vấn đề tiếu hoá.
2.3. Điều trị các bệnh mãn tính
Tác dụng của ngâm chân với nước nóng làm giảm các triệu chứng của bệnh mãn tính. Đặc biệt là kết hợp với bấm huyệt bàn chân sẽ giúp hỗ trợ điều trị các bệnh khác như: tiểu đường, nội mạc tử cung và đau cơ xơ hoá. Ngoài ra, những người bị ung thư sẽ rất thường xuyên sẽ ngâm chân với nước nóng có thể vào thêm các dược liệu như: hoa hồng có thể trị bệnh hôi chân, gừng sẽ giúp đôi chân của chúng ta giảm các triệu chứng và hỗ trợ trị liệu.
3. Ngâm chân như thế nào để hiệu quả
Trước khi ngủ bạn hãy:
-Bước 1: Chuẩn bị 1 thao nước nóng khoảng 40 – 50° độ C để ngâm chân.
– Bước 2: Cho vào thảo nước các nguyên liệu để khi ngâm chân vào thao nước để thư giãn như: muối, tinh dầu,…
– Bước 3: Khuấy cho đến khi các nguyên liệu hòa tan.
– Bước 4: Dùng tay để kiểm tra nhiệt độ của nước. Nóng quá bạn có thể chờ nước ấm ấm thì bạn có thể ngâm chân. Hoặc nước nguội quá bạn hãy cho thêm nước nóng thêm vào cho đến khi cảm thấy nước đã có thể ngâm chân.
– Bước 5: Lót 1 chiếc khăn ở dưới sàn hoặc dưới thau để tránh nước tràn ra sàn và trơn trượt.
– Bước 6: Cho chân vào thau ngồi thư giãn và thoải mái từ 5- 15 phút. Không nên ngâm chân quá lâu sẽ gây khô da.
– Bước 7: Đưa chân lên và lau khô bằng khăn mềm. Thoa kem dưỡng da lên để tránh tình trạng nứt da.
3. Những lưu ý khi ngâm chân
– Không nên ngâm chân sau mỗi bữa ăn vì lúc này cơ thể đang dồn lượng má đến hệ tiêu hoá để hấp thụ các chất dinh dưỡng trong thức ăn. Nếu ngâm chân lúc này lượng máu sẽ dồn xuống chân và làm cơ thể thiếu chất dinh dưỡng. Lâu ngày sẽ làm cơ thể bị suy dinh trầm trọng.
– Nhiệt độ của nước ngâm không được cao hơn 50°C và nhiệt độ được khuyến khích sử dụng là từ 40 – 50°C. Vì nhiệt độ của nước cao sẽ gây ra bỏng hoặc gây tổn thương cho chân. Ngoài ra, khi nước quá nóng sẽ làm tăng kích thước của các mau mạch và ảnh hưởng xấu đến hệ tuần hoàn khiến máu không tập trung vào các cơ quan quan trọng như: tìm, phổi, não.
– Không nên ngâm chân quá lâu trên 20 phút sẽ làm rối loạn phân bố tuần hoàn của cơ thể. Nếu trời lạnh thời gian ngâm chân quá lâu sẽ gây ra khô da và mẩn ngứa.
– Sau khi ngâm chân xong không nên đi ngủ ngay mà hãy lau khô đôi chân và cân bằng nhiệt độ cho cơ thể.
– Không được ngâm chân khi đang hành kinh. Những ngày này cơ thể thường rất mệt mỏi vì mất máu và lúc này máu sẽ ưu tiên tập trung ở tử cung để hạn chế và giảm bớt đau bụng.