Những phương pháp xử lý khi trở thành F0

Khi bạn biết mình là F0 thì bạn sẽ làm gì? Bạn sẽ cách ly với mọi người, làm các thứ xông hơi mọi thứ,… Vậy thì hôm nay chúng ta cùng phương pháp xử lý khi bạn là F0.

1. Những F0 sẽ có các triệu chứng cơ bản và đơn giản thì có thể xử lý như sau:

– Sốt cao:

+ Đối với người lớn: Với người lớn thì sức đề kháng rất cao và mạnh hơn nhưng nếu sốt cao > 38.5°C. Hoặc có thể đau đầu, đau toàn thân thì khi này có thể uống 1 viên hạ sốt hoặc cí thể lấy khăn nóng lau để hạ sốt nhanh nhất.

+ Đối với trẻ em: Trẻ em lại yếu ớt và đề kháng mỏng manh hơn và không thể chống lại virus. Nếu trê bị sốt >38.5°C thì nên uống thuốc hạ sốt ngay và dùng khăn để lau hạ sốt nếu uống 2 thuốc hạ sốt 2 lần nhưng không hạ sốt hãy đến gặp bác sĩ để được tư vấn triệu liệu ngay.

– Ho: Ngoài dùng thuốc ho để giảm các cơn ho thì nên dùng các dược thảo để tói cho cơ thể và không có tác dụng phụ.

chongcovid5

– Ngoài ra, nếu người bệnh cảm thấy khó thở hoặc thở gấp, hụt hơi. Có thể khó thở khi vận động các nhịp thở khi nghỉ ngơi > 20 lần/ phút hoặc có thể đo nồng độ oxy nhỏ hơn hoặc bằng 96%. Gặp phải những trường hợp này thì nên liên hệ gặp bác sĩ để được hỗ trợ.

2. Lúc nào thì cần thông báo cho nhân viên bên y tế?

Sau khi có những biểu hiện sau thì nên gặp nhân viên y tế:
– Khó thở, thở hụt hơi, thở gấp hoặc trẻ có những dấu hiệu lại, bất thường:
+ Thở rên
+ Lồng ngực rút lõm
+ Khò khè
+ Cánh mũi phập phồng
– Nhịp thở bị tăng bất thường:
+ Thông thường người lớn sẽ nhịp thở lớn hơn hoặc bằng 21 lần/phút.
+ Đối với trẻ em từ 1 đến 5 tuổi thường sẽ có lớn hơn hoặc bằng 40 lần/phút.
+ Đối với trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi thường sẽ nhịp thở lớn hơn hoặc bằng 30 lần/phút.
– Một số chỉ số phát hiện ra bất thường:
+ Chỉ số bão hòa oxy máu giảm: SpO2 < 96%
+ Nhịp mạch: > 120 nhịp/phút hoặc dưới 50 lần/phút.
+ Huyết áp tối thiểu: <60 mmHg
+ Huyết áp thấp hoặc huyết áp tối đa < 90mmHg
+ Thường xuyên bị đau tức ngực, khi hít sâu sẽ làm cơn đau hơn, cảm giác bị bó thắt ngực cực khó chịu,…
– Có thề thay đổi ý thức: bị lú lẫn, ủ rũ, lơ mơ,mệt mỏi, mệt lả người, trẻ con thì quấy khó, ngủ li bì khó đánh thức, co giật,…
– Các ngón tay và chân: tím đầu móng tay, móng chân, da xanh xao, tím môi, lạnh đầu ngón tay, chân.
– Trẻ con bú kém/giảm, ăn kém, nôn, không thể ăn uống được gì.
– Trẻ em có những hiểu hiện như: sốt cao, đỏ mắt, môi đỏ, lưỡng cũng đỏ, các ngón tay chân sưng phù nổi ban đò, nối hoặc mảng xuất huyết,…
* Lưu ý:
– Các F0 không nên vật vã hoặc khóc lóc làm vật mau mất oxy. Phải để oxy cho tim và thận.
– Nếu không có chỉ định của bác sĩ thì không nệ uống bất cứ thuốc nào. Chỉ nên uống thuốc hạ uống trên 38.5°C.
– Có những triệu chứng đau nhức, mệt mỏi đừng lo vì những biểu hiện này không có gây hại cho sức khỏe.

Hữu ích:  Tổng hợp các dinh dưỡng cần bổ sung sau hậu Covid

Xet nghiem

3. Nên ăn gì để F0 để vượt qua virus

Theo các chuyên gia đã cho biết rằng dù có triệu chứng hay không có triệu chứng. Dù triệu chứng nhẹ hay nặng thì cũng nên ăn uống hợp với khoa học để mang chiến thắng Covid.

– Không có triệu chứng:

+ Nên ở trong phòng 1 mình cho đến khi có kết quả âm tính.

+ Các sinh hoạt và thói quen bình thường.

+ Các thực phẩm nên ăn uống là bình thường không cử ăn bất kì thực phẩm nào.

+ Nên siêng tập thở và tập thể dụng vừa sức đề các cơ được hoạt động.

+ Theo dõi sức khỏe để có bất kì khác thường nào sẽ báo ngay cho người nhà để người nhà có thể báo lên cho bên nhân y tế hỗ trợ bạn.

– Có các triệu chứng nhẹ đến trung bình:

+ Khi bệnh nhân có triệu chứng thì nên nằm nghỉ ngơi.

+ Ăn những thực phẩm nhẹ dễ tiêu hóa và ít đạm, ít béo.

+ Không nên tập thể dục vì khi có triệu chứng lượng oxy đi vào tim sẽ ít. Khi bạn vận động sẽ gây ra khó thở hoặc thở gấp không tốt cho người bệnh.

+ Nên tập thở nhẹ nhàng để cung cấp oxy cho phổi và tim.

+ Hãy ngủ nhiều nhất khi có thể vì những triệu chứng ẽ làn cho người bệnh khó chịu và dẫn đến khó ngủ.

– Có triệu chứng nặng và rất nặng:

+ Hầu như những người có triệu chứng nặng hoặc rất nặng sẽ được nhập viện để bên nhân viên y tế hỗ trợ tránh các trường đáng tiếc xảy ra. Nên ăn các loại thực phẩm như nước cháo loãng,… Tập biết thở nhẹ nhàng cung cấp oxy. Uống đủ nước và phải đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng.

Hữu ích:  Kỳ thị những người bị ho nhiều do Covid-19

– Nước và các chất dinh dưỡng là điều kiện vô cùng quan trọng đối với F0. Nên uống ấm thay vì uống lạnh hoặc đá vì đó sẽ làm cổ họng của bạn gây viêm và gia tăng đờm. Uống nước ấm nhiều lần trong ngày và chia ra uống thành nhiều ngụm mỗi 10 phút sẽ tốt hơn là uống đầy 1 bụng.

– Mỗi ngày tối thiểu uống 2 lít nước. Nếu người bệnh có sốt sẽ tăng lên thêm 200ml (ở nhiệt độ môi trường cao và trời nóng thì nên thêm 500ml). Cách pha tỷ lệ nước ấm là 1 sôi 2 nguội.

– Người bệnh không nên uống các loại kích thích thần kinh như: trà, cà phê,… Còn nước chanh gừng sả quất… Giúp tăng thông thoáng đường hô hấp nhưng nếu uống với liều lượng cao và những cơ địa nhạy cảm sẽ làm tăng nguy cơ kích thích đường ruột, thần linh thực vật, gan thận,…

-Nước tốt nhất chính là nước lọc ấm. Nước chanh sả gừng không phải là nước thần có thể tăng khả năng sống sot với bệnh Covid.

– Các chế độ ăn của F0 rất quan trọng ở giai đoạn cấp thiết này, ngưởi bệnh chủ cần cháo loãng, nấu thật kỹ lưỡng và mền nhừ để có thể húp và không cần nhai.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chat zalo
Chat Facebook