Nguyên nhân nhiều người bị căng thẳng do hậu Covid-19

Các triệu chứng ho, căng thẳng hay sang chấn tâm lý thì đều là phản ứng của cơ thể và sự việc rất đáng lo. Các nghiên cứu đã phát hiện ra sau khi hồi phục Covid thì các bệnh nhân đều cảm thấy lo lắng, bất an, hoảng sợ hoặc gặp phải các triệu chứng thể chất như đau đầu và khó chịu…

Khi người bệnh bị căng thẳng do hồi tưởng lại những thời điểm mắc Covid, cảm thấy tiêu cực khi đã từng gặp phải. Những từ ngữ hoặc tình huống nhắc về những giai đoạn mắc Covid-19 có thể khiến họ rất lo lắng. Những trải nghiệm khó thở hoặc có thể ngày điều trị trong phòng IUC hoặc phải thở bằng máy oxy…

Nổi lo sợ về những nguy cơ táu nhiễm bệnh, hậu Covid cũng là điều khiến cho những người này luôn bất an, lo lắng, có thể dẫn đến chức rối loạn chức năng sinh học và tinh thần. Các lo lắng, căng thẳng là các tình trạng thường có thể gặp bệnh nhân hậu Covid hoặc có thể xảy ra với người thân trong gia đình của bệnh nhân Covid-19 nặng hoặc tử vong.

Trong thời gian thì phản ứng này có thể giảm dần có thể mất đi trong vài tuần hoặc có thể vài tháng. Tuy vậy khi căng thẳng và người bệnh có thể bị ảnh hưởng về tinh thần, mệt mỏi và có thể rối loạn về tâm lý.

Hữu ích:  9 Sai lầm khi uống nước thường gặp ảnh hưởng xấu đến cơ thể bạn

img 20220325 191638

Đây là một số biện pháp có thể giúp bạn kiểm soát và giảm căng thẳng, lo lắng ngay sau khi khỏi Covid-19:

– Có thể đối mặt trực tiếp với căng thẳng: Khi nào bạn có thể cảm thấy lo lắng hoặc có thể sợ hãi thì bạn đừng trốn tránh và đừng đẩy nó ra xa. Thách thức vào những suy nghĩ này hãy thay thế chúng bằng những hình ảnh lạc quan hơn. Bạn có thể tưởng tượng ra những hình ảnh bạn bình thường và thư giãn. Có thể tưởng tượng ra hình ảnh bãi biển, bầu trời trong xanh, rừng xanh, cánh đồng vàng hoặc bạn đang ở nơi nào đó để du lịch thoải mái.

– Thực hiện hoạt động thu hút trong tâm lý: Hãy thực hiện những hoạt động đơn giãn như là đi vẽ tranh, xem phim hài hoặc những bộ phim bạn thích, tập thể dục hoặc chơi các game mà yêu thích. Tránh nghe những áp lực bên ngoài nào để có thể cản trở bạn trở lại như bình thường.

– Tập yoga, thiền: Một số bài tập về nhịp thở, thể dục, thiền định hoặc yoga,… Những vài tập này sẽ giúp cơ thể bạn tiết ra nhiều hormone hạnh phúc và giảm hormone căng thẳng. Chúng sẽ thúc đẩy giấc ngủ ngon hơn và cải thiện tinh thần 1 cách an toàn.

Nếu sau khi bạn đã tập các biện pháp này mà bạn vẫn cảm thấy lo lắng quá mức hoặc có thể cản trở cuộc sống hàng ngày và công việc của bạn. Bạn hãy gặp bác sĩ để hỏi ý kiến về trương hợp của mình. Nếu bạn thường xuyên gặp phải những hình ảnh hoặc suy nghĩ đau buồn liên quan đến thời gian nằm viện.

Hữu ích:  Có nên uống dừa khi bị nhiễm Covid-19 không?

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chat zalo
Chat Facebook