Các bài tập tại nhà giúp F0 mau khỏi bệnh

Những bệnh nhân đã từng mắc Covid sẽ hiểu được tầm quan trọng của việc sát khuẩn và vệ sinh tay. Virus sau khi đi vào cơ thể chúng có tự nhân đôi các đơn bào và bắt đầu cản trở đường hô hấp gây ra bệnh ho, sốt, khó thở,… Nhưng hiện nay, các biến chủng của virus đã rất khó lường chúng dần thích nghi với các kháng thể chúng ta tiêm hoặc có được sau lần mắc trước.

Những virus này đã thấy đổi cấu trúc và đặc tính để có xâm nhập vào cơ thể chúng ta 1 lần những. Hiện nay biến chủng Omicron rất lợi hại có thể xâm nhập cơ thể chúng ta và gây tử vong sau 3-4 ngày phát bệnh. Để có đề kháng ngoài những thực phẩm hoặc các bài tập hít thở và các động tác vận nhẹ trên giường.

1. Các bài tập hít thở

1.1. Thở chúm môi

Kiểu thở này sẽ giúp những f0 có thể dễ thở hơn đem những khí bị nhốt trong phổi ra. Đẩy lưingj khí cặn đọng trong phổi ra ngoài và hít không khí trong lành vào trong Thở chúm môi là 1 trong những phương pháp giúp đường thở xẹp lại hoặc bị cản trở để khi thở không khí thoát ra dễ dàng hơn.

– Bước 1: Lấy hơi => Hít 1 hơi thật sâu

– Bước 2: Từ từ thở ra bằng mũi.

– Bước 3: Tiếp theo chúm môi và từ từ thở ra cho tới khi hết hơi.

Hữu ích:  Giải pháp giảm đau nhức xương khớp do hậu Covid-19

1.2. Tập thở cơ hoành

Cơ hoành là 1 cơ rất quan trọng trong hệ thống hô hấp. Khi cơ hoành bị yếu thì sẽ gây tắt nghẻn ở phổi không lưu thông khí được và dẫn đến phổi cũng sẽ suy yếu. Hệ thống hô hấp sẽ phải sử dụng các cơ hô hấp phụ thầy cho cơ hoành. Tập thở cơ hành sẽ giúp tăng cường hiệu suất hô hấp và giúp các động tác hô hấp đều đặn hơn. Người nổi f0 đã có rất ít năng lượng thì bài tập này sẽ giúp bạn tiết kiệm được năng lượng.

– Bước 1: Ngồi hoặc nằm ở tư thế thoải mái. Hít vào từ từ bằng mũi => Đồng thời phình bụng.

– Bước 2: Thở ra chúm môi => Cùng lúc đó bóp bụng lại.

1.3. Thở kiểu bụng

Kiểu thở bụng hay thở cơ hoành điều rất lợi cho những người bị nhiễm Covid-19. Động tác này sẽ là trung tâm của việc thiền định sẽ giúp chúng ta kiểm soát được triệu chứng hoặc nơi nào đó trên có thể bất thường. Không những thế còn có thể giảm được các hội chứng bất thường hoặc bệnh lý như: ruột kích thích, trầm cảm, rối loạn lo âu và chứng khó ngủ.

– Bước 1: Đặt 1 tay lên ngực => Tiếp theo đăch 1 tay bên bụng. Việc đặt tay nên bụng và ngực để cảm nhận sự chuyển động trong cơ thể.

– Bước 2: Hít vào bằng mũi (mím môi) => phình bụng ra (cảm nhận từ tay ở bụng đang được căng từ từ). (Cảm nhận sự chuyển động của trái tim ở tay còn lại).

Hữu ích:  Có loại vanccine mới sẽ vô hiệu hóa tất cả các biến chủng Covid-19

– Bước 3: Sau đó thở ra bằng miệng (môi chúm lại giống nhự thổi sao), bụng xẹp xuống từ từ.

1.4. Thở kết hợp vận động tay

– Bước 1: Nằm ở tư thế ngửa hoặc có thể ngồi (vùng phổi sẽ được tăng giãn nở tốt hơn)
– Bước 2: Hít vào bằng mũi đồng thời là nâng tay lên.
– Bước 3: Thở ra bằng miệng giống như húyt sáo đồng thời là hạ tây xuống.

img 20220309 184401

Thực hiện bài tập này 10 – 20 cái mỗi bên. Mỗi ngày nên tập 2 – 3 lần.

2. Thở kết hợp với động tác chân

– Bước 1: Thả lỏng 2 tay, 2 chân và nằm ở tư thế nằm ngửa
– Bước 2: Hít bằng mũi vào chậm rãi cùng lúc đó có chân cao lên.
– Bước 3: Thở ra bằng miệng đồng thời hạ chân xuống.

Thực hiện bài tập từ 10 – 20 cái mỗi bên và mỗi ngày thực hiện bài tập 2 – 3 lần.

3. Thở và kết hợp dụng cụ:

-Bước 1: Tư thế nằm ngửa hoặc ngồi để vùng phổi được giãn nở.-

Bước 2: Ngậm hoàn toàn 1 đầu ống hút và hít 1 hơi thật dài, sâu và chậm.

– Bước 3: Hãy cố gắng giữ hơ thở đó lâu nhất có thể và sau đó thở ra nhẹ nhàng bình thường.

Thực hiện 5 – 6 hơi thở như vậy mỗi lần tập. Mỗi ngày nên tập 2 – 3 lần.

4. Tập bước đi và kết hợp với nhịp thở
Khi đi bộ bạn hãy kết hợp với nhịp thở 1 – 3 hoặc có thể 2 – 4. Ý là bước thứ nhất hít vào, bước thứ 3 thở ra. 2 – 4 nghĩa là bước thứ 2 hít vào, bước thứ 4 thở ra. Việc này tập cho phổi được giãn nở đưa các khí dưa lại ra ngoài.

Hữu ích:  Khi nào thì cần phải đưa trẻ đi khám hậu Covid

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chat zalo
Chat Facebook