3 điều cần làm khi gia đình bạn có người nguy cơ mắc Covid-19 

Khi gia đình bạn có người thuộc nhón có nguy cơ mắc Covid hoặc có F0 trở nặng hơn thì việc cần làm là xử trí 1 xách chu đáo để người bệnh có thể chuyển viện kịp thời nếu trở bệnh năng và làm nguy cơ tử vong cho người bệnh.

Việc thứ 1:

– Bạn hãy tách riêng F0 với những người thuộc nhóm nguy cơ cao.

– Hầu hết các phần lớn các trường hợp nặng hoặc từ vong do Covid-19 trên địa bàn TPHCM có những đặc điểm chung như là những người trên 65 tuổi và có bệnh nền hoặc có thể là chưa tiêm vaccine để có sức đề kháng chống lại virus.

– Có thể bảo vệ những người thuộc nhóm nguy cơ này thì việc cần làm cách ly ngay người mắc Covid- với những người có nguy cơ để có thể giảm thiểu thấp nhất nguy cơ mắc bệnh. Ngoài ra, gia đình cần phải theo dõi sát sao tình hình sức khỏe và những dấy hiệu của người thuộc nhóm có nguy cơ để phát hiện và điều trị 1 cách kịp thời.

– F0 trong gia đình là trẻ em thì việc cần làm phải cách ly trẻ và không để tiếp xúc với người nhóm nguy cao cao trong gia đình. Hoặc có thể gia đình không đủ điều kiện để có thể cách ly riêng biệt, người nhà nên cho trẻ nhập viện để được cách ly và điều trị bệnh.

Hữu ích:  Nguyên nhân mất ngủ của các F0

– Có những người nguy cơ có triệu chứng nghi đã mắc Covid-19. Các triệu chứng như: sốt, ho, đau họng, rát họng, sổ mũi, mất vị giác, chảy mũi, ngạt mũi, đau mỏi người, đau cơ, mất khứu giác hãy đêm cơ sở y tế hoặc có thể tự xét nghiệm Covid-19, thông báo cho y tế địa phương để có hỗ trợ bạn thiết bị nếu cần.

– Quan trọng hơn nếu có người thuộc nhóm nguy cơ đã xác định bản thân đã mắc Covid-19 thì cần đảm bảo rằng đã sử dụng các loại thuốc kháng lại virus tạo ra hệ thống miễn dịch cần thiết.

Việc thứ 2:

– Cần chú ý những dấy hiện F0 trở bệnh nặng hơn. Những người thuộc nhón có nguy cơ khi mắc Covid-19 có thể cách ly và điều trị tại nhà. Nhưng cần phải theo dõi sát sao, đo nhiệt độ, đếm nhịp thở, đo SpO2 (nếu có) và hãy lắng nghe chính xác các biểu hiện và dấu hiệu của cơ thể.

– Những đáu hiện cảnh báo bệnh đã trở nặng như: khó thở, thở nganh và gấp gáp, SpO2 bằng hoặc dưới 96%, đau tức ngực, tím tái, lơ mơ không tỉnh táo,… Khi có các dấy hiệu trên cần báo ngay cho nhân viên bên y tế để được xử ký kịp thời.

– Với trẻ em có những dấu hiện bất thường là thở rên, rút lõm lồng ngực, phập phồng cánh mũi, khò khè, thở rít thì hít vào.

Hữu ích:  Tổng hợp các phương pháp tự nhiên để phòng ngừa Covid

Việc thứ 3:

– Có sẵn các địa chỉ để liên lạc bên bộ y tế khi cần.

– Nếu các F0 thuộc nguy cơ có những biểu hiện trở nặng, suy đường hô hấp thì người nhà cần liên hệ đến các trạm y tế hoặc trạm y tế lưu động nơi cư trú để được hỗ trợ xử lý và cấp cứu cũng như là chuyển người bệnh đến bệnh viện gần nhất.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Chat zalo
Chat Facebook